Hải quan đóng vai trò không thể thiếu trong việc kiểm soát và quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia. Trong hệ thống hải quan, Cục hải quan là cơ quan quản lý trực tiếp, thực thi chính sách và pháp luật về xuất nhập khẩu. Vậy hải quan là gì và Cục hải quan là gì? Có những nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào? Cùng ALS làm rõ những khái niệm và các vấn đề liên quan ngay sau đây!
Vai trò của khu phi thuế quan là gì?
Thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì, những khu phi thuế quan ở Việt Nam tập trung ở đâu đã được giải đáp. Tiếp theo đây sẽ là vai trò của khu vực phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan có chịu thuế không?,…
Trên thực tế, việc thành lập khu phi thuế quan góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, đặc biệt là hoạt động thương mại. Bởi lẽ, các doanh nghiệp khu phi thuế quan được:
Phân biệt khu chế xuất và khu phi thuế quan
Khu chế xuất và khu phi thuế quan với những điểm khác biệt như sau:
Proship Logistics đã làm rõ khái niệm phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì,…và qua đây bạn cũng biết khu phi thuế quan có chịu thuế không cũng như dễ dàng phân biệt được sự khác nhau giữa Khu chế xuất với khu vực phi thuế quan là gì để có kế hoạch đầu tư, kinh doanh phù hợp…Mọi thắc mắc liên quan hoặc nếu có nhu cầu sử dụng Dịch vụ vận tải Đa phương thức giá rẻ, liên hệ ngay 0909 344 247.
Danh sách khu phi thuế quan tại Việt Nam
Như thông tin trên đã được Proship chia sẻ thì bạn đã biết khu vực phi thuế quan là gì. Tiếp theo, nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, thương mại, những khu phi thuế quan được thành lập ở nhiều tỉnh thành cả nước. Danh sách những khu phi thuế quan ở Việt Nam:
Địa bàn hoạt động của Cục hải quan
Địa bàn hoạt động của Cục hải quan là những khu vực mà cơ quan hải quan có quyền thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát và kiểm soát theo quy định pháp luật. Đây là các địa điểm diễn ra hoạt động xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và quá cảnh, hoặc các hoạt động liên quan. Việc quản lý nhà nước tại những khu vực này là vô cùng quan trọng, đảm bảo tính minh bạch và an ninh trong hoạt động thương mại quốc tế.
Theo Điều 6 của Luật Hải quan năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2005), các khu vực thuộc địa bàn hoạt động của hải quan bao gồm:
Source: https://luatminhkhue.vn/hai-quan-la-gi.aspx
Hoàn thuế là gì? Các trường hợp được hoàn thuế giá trị gia tăng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ về hoàn thuế và các trường hợp được hoàn thuế. Từ đó áp dụng vào cho đơn vị, doanh nghiệp của mình.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục hải quan
Thực thi và triển khai các quy định pháp luật về hải quan: Cục Hải quan có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn và thực hiện các quy định của nhà nước liên quan đến thủ tục hải quan, giám sát và kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh, cũng như phương tiện vận tải tại các cửa khẩu và các địa điểm khác theo quy định.
Hướng dẫn và giám sát các đơn vị cấp dưới: Cục Hải quan chỉ đạo, kiểm tra và hướng dẫn các Chi cục Hải quan và các Đội Kiểm soát hải quan trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thanh tra, kiểm tra: Cục thực hiện việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động tuân thủ chính sách và pháp luật về hải quan.
Xử lý vi phạm hành chính: Cục Hải quan có thẩm quyền xử lý các vụ việc vi phạm, buôn lậu và vận chuyển hàng hóa trái phép, đồng thời giải quyết các khiếu nại và tố cáo theo đúng quy định pháp luật.
Đề xuất sửa đổi các quy định pháp luật: Cục có nhiệm vụ kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến xuất nhập khẩu, chính sách thuế và các vấn đề vượt quá thẩm quyền, đồng thời báo cáo với Tổng cục Hải quan về các vướng mắc phát sinh.
Ứng dụng khoa học công nghệ: Cục triển khai các tiến bộ khoa học công nghệ và phương pháp quản lý hiện đại vào hoạt động của mình.
Phối hợp với các cơ quan khác: Cục hợp tác với các đơn vị liên quan trên địa bàn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Tuyên truyền và hướng dẫn: Cục tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về hải quan cho các cá nhân và tổ chức trong khu vực quản lý.
Giải thích và hướng dẫn: Cục giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn các vấn đề trong phạm vi quản lý của mình.
Hợp tác quốc tế: Cục tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan theo phân công hoặc ủy quyền của Tổng cục Hải quan.
Báo cáo và đánh giá: Cục tổng kết, đánh giá và báo cáo kết quả hoạt động theo quy định.
Quản lý nhân sự và tài chính: Cục Hải quan quản lý nhân sự, hồ sơ, tài liệu, trang bị kỹ thuật và kinh phí theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ khác: Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan giao phó.
Phi thuế quan, khu phi thuế quan là gì?
Phi thuế quan là gì? Phi thuế quan là những chính sách riêng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Khu phi thuế quan là gì? Là khu vực địa lý có ranh giới xác định, được ngăn cách với lãnh thổ bên ngoài bằng hàng rào cứng, có cổng và cửa ra vào đảm bảo điều kiện kiểm soát của Cơ quan Hải quan và các cơ quan chức năng liên quan, có cơ quan Hải quan giám sát, kiểm tra hàng hóa và phương tiện ra vào khu.
Đối tượng được hoạt động tại Khu phi thuế quan
Tại Điều 5 Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu ban hành kèm theo Quyết định 100/2009/QĐ-TTg quy định:
Đối tượng được phép hoạt động trong khu phi thuế quan
Các đối tượng hoạt động trong khu phi thuế quan (gọi chung là doanh nghiệp khu phi thuế quan) bao gồm:
CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS
Điều kiện để được hoàn thuế GTGT
– Doanh nghiệp phải có số thuế GTGT âm liên tục là 3 tháng trở lên. Có số thuế được khấu từ 200.000.000 VNĐ trở lên.
– Chứng từ đầu vào phải là chứng từ “sạch” . Tức là không mua khống khi không phát sinh giao dịch mua bán và trao đổi hàng hóa.
– Thanh toán đầy đủ các khoản qua ngân hàng theo từng đơn hàng xuất nhập khẩu đi.
– Thanh toán qua ngân hàng đối với các hóa đơn mà có tổng thanh toán trên 20 triệu đồng.
– Chứng minh thanh toán rõ ràng qua những ngân hàng đối với từng đơn hàng xuất khẩu và với từng hóa đơn tài chính.
Hoàn trước – kiểm sau : 15 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế đầy đủ, áp dụng đối với Doanh nghiệp chấp hành tốt
Kiểm trước – hoàn sau : 60 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế đầy đủ. Áp dụng đối với Doanh nghiệp hoàn thuế lần đầu hoặc hoàn thuế lần 2 trở đi nhưng hồ sơ hoàn lần đầu phát hiện có nhiều khuyết điểm.
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THUẾ LONG VIỆT
VP Hà Nội: Tầng 3 tòa nhà B&T số 3 ngõ 120 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 0912.326.827 – 02433.602.827
VP Vĩnh Phúc: Số nhà 241 đường Nguyễn Trãi, thành phố Phúc Yên, Vĩnh Phúc
VP Vinh: Số 164 đường Nguyễn Thái Học, thành phố Vinh, Nghệ An
x Các doanh nghiệp, nhà đầu tư Trong và Ngoài nước muốn đầu tư kinh doanh, sản xuất vào khu phi thuế quan nhưng chưa nắm rõ khu vực phi thuế quan là gì? Ai được phép đầu tư vào đây? x Bạn muốn biết khu phi thuế quan có chịu thuế không và Việt Nam hiện nay có những khu phi thuế nào, ở các tỉnh thành nào? x Bạn thắc mắc khu phi thuế quan có vai trò gì, khác gì so với khu chế xuất?
Khi Việt Nam tham gia WTO và TPP, những khái niệm như thuế quan, khu phi thuế quan, khu vực phi thuế quan,…ngày càng trở nên quen thuộc. Hãy cùng PROSHIP.VN chúng tôi tìm hiểu xem phi thuế quan là gì, khu phi thuế quan là gì cùng những kiến thức liên quan bên dưới.