Câu hỏi: Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật

Rare Photos Vietnam War is rarely known, very epic

1. Using only ancient rifles, Vietnam was able to paralyze many US planes in September 1965.

2. The troops walked down Ho Chi Minh's small street in Truong Son mountain in 1966.

3. This rare photo shows Vietnamese soldiers meeting face to face with enemies in the Mekong Delta.

4. A Vietnamese man is rowing in the deforested Mekong Delta due to US deforestation using chemicals in 1970.

5. Physical test of army recruitment in Haiphong in July 1967.

6. Militia members sort out the debris of US Navy aircraft that crashed on the outskirts of Hanoi in September 1972.

7. They covered their faces to avoid military interrogation as they traversed the Nam Can forest in the Mekong Delta mangrove swamps in 1972.

8. The women who work as fishermen are busy looking for fish in the river despite the ongoing war in 1974.

9. A 24-year-old female guerrilla stood guarding the Mekong Delta in 1973.

10. Vietnam-Cambodia border is fitted with traps made of sharp bamboo because the area is very vulnerable infiltrated in 1972.

11. Cambodian Guerrillas known as Dabh Son Huol are guiding US aircraft bombers to be taken to emergency hospitals in the midst of forests and swamps in September 1970.

12. Shoes and uniforms deliberately abandoned soldiers on the outskirts of Saigon road to cover their identity as soldiers on April 30, 1975.

Three years ago, Ziggy’s future was uncertain. He was given up for adoption when he was 8 months old and weighed 40 pounds.

Ziggy was well on his way to becoming the 165-pound Vietnamese pot-bellied pig he is now when his owners realized they didn’t have a little pet on their hands.

“His owners were moving and said they couldn’t keep him,” said Angie Deras, 49, of Kearney, who saw Ziggy advertised on Facebook.

It’s a story Deras knows only too well. For more than 17 years, she was the animal-control supervisor in Gladstone. She saw how pet owners abandoned or dropped their animals off at the shelter when they became inconvenient.

“It’s frustrating,” Deras said. “For the same reasons rescue groups exist for dogs, you can substitute ‘pig’ in the sentence.”

Like puppies, piggies are given away when they “become a burden or the cute factor wears off,” said Kayli Houk, 28, of Kansas City.

Houk is president of the Kansas City Pig Rescue Network, a collaboration of groups working throughout the metropolitan area to rescue, rehabilitate and re-home pet pigs.

Ziggy was lucky. Angie and her husband, Marc Deras, paid Ziggy’s owners $100 and took him to their home in rural Kearney. There, he met the other four-footed family members: three dogs and two cats.

Like many rescue animals, Ziggy was traumatized by the move.

“He screamed an ear-piercing shrill all the way home,” Deras recalled. “He was absolutely terrified.”

Deras said she spent a lot of time talking to Ziggy, comforting and reassuring him, and, in about three weeks, he was acclimated to his new home.

Ziggy is different from the dogs and cats in the Deras household because he has hooves and a bristly coat. Other than that, Ziggy is as much a pet as the others.

“He is just as personable, affectionate and social as a dog,” Deras said. “Pigs are highly intelligent and they can pick up on your body posture, your tone of voice.”

Angie and Marc Deras accommodated their home to his needs.

Ziggy, it appeared, didn’t care much for the carpet in the house and pulled it up with his snout. So, they got rid of the carpet.

Marc Deras built a bed for Ziggy and they gave him his own room. He even has his own store — Ziggy’s General Store across the road from Watkins Woolen Mill State Historic Site.

The Derases bought a former bait shop, remodeled it, named it after their pet pig, and opened the store in July 2016.

The store sells bait and tackle, firewood, camp supplies, hand-crafted dolls, groceries, cinnamon rolls, sandwiches, ice cream and other goods.

While Ziggy’s name is on the store and his face is on roadside billboards, Ziggy can’t come inside, because food is prepared and sold there. Thus, Clay County health regulations prohibit a pig’s presence.

Ziggy has acquired quite a following anyway. He rides on the store’s float in the annual Jesse James festival parade. He attends outdoor parties given in his honor at the store, and he has his own blog on the general store’s Facebook page, “Ziggy’s Corner.”

Ziggy’s occasional visits to the general store delight regular customers and attract attention from motorists.

“We were just driving by and thought he was a dog,” said Julie Reinhardt of Liberty on a Sunday in November when Ziggy was outside the store.

Ziggy’s bright red harness caught the eye of her 2-year-old grandson, Malcolm Reinhardt, and they stopped to pet the dog that turned out to be a pig.

Malcolm giggled as he hand-fed Ziggy an apple. Enthralled with all the attention Ziggy was ... well, as happy as a pig in sunshine. He snorted, rooted through the grass and gravel, ate apples — all the while grunting, squealing, waddling and wagging his tail.

That’s right. Ziggy was wagging his tail, not a curlicue, but a slender reed wagging happily back and forth.

Dogs may be limited to barking, growling or baying but pigs have a wide range of vocal expressions.

Of course, they oink and squeal, but they also emit a low-throated rumble emphasized by a pawing of the ground, a continual monotone grunt of contentment and a snort of disbelief when asked to do something the pig doesn’t want to do.

Ziggy threw his head back and snorted when it was time to leave the store, get in the van and head for home. His snort of disapproval rapidly swelled to a crescendo of outrage. He was having fun and did not want to go.

Perhaps Ziggy knew that he wouldn’t be coming back any time soon — the store was closing until February 1, 2018, and that’s a long time in pig days.

Deras has learned to interpret his utterances.

“There’s a grunt or squeal for everything,” she said.

Some pig owners believe their pet’s communication skills are only part of what make them such good pets.

“Pigs are smarter than dogs,” said Randi Lutz, of Tonganoxie, who has both. “They’re easy to train, curious, always thinking and up to something.”

Lutz has three rescue pigs and two piglets she is fostering until they’re socialized, neutered, vaccinated, microchipped and eligible for adoption at the end of January.

Lutz said she has taught her own pigs commands such as sit, wait and spin — to turn around in circles. Two of her pigs live indoors. The third prefers the hog shed outside.

Lutz’s pigs live with her and her husband on about 10 acres outside Tonganoxie.

After hearing the “horror stories” of her own pigs’ abuse and neglect, Lutz volunteered to foster other pigs for the Kansas City Pig Rescue Network.

The piglets, about 11 weeks old, are being housed in extra large dog kennels in a bedroom of their walk-out basement.

“My job is to socialize and housebreak them,” Lutz said.

Having dogs and cats around helps familiarize the piglets with other animals. Lutz said she gets the piglets comfortable with other people by inviting guests to go downstairs with her and sit and talk to them.

The piglets are two of 54 now in the pig rescue network’s foster homes. The network, which was incorporated in 2017, has placed more than 40 pigs in permanent homes.

They’re often treated like “throw-away” animals, said Teresa Kearney, 46, whose farm is home to seven pet pigs and a wide variety of other animals in Cleveland, Mo.

Kearney was one of the founders of the Kansas City Pig Rescue Network and frequently provides foster care on her seven acres in rural Cass County.

She has taken in pigs so badly neglected that their growth was stunted. Some could barely walk, some were much too young — three weeks old, for example — and some were “fat blind,” because they were so overfed that rolls of fat pushed down over their eyelids and they couldn’t see.

With a lot of patience, Kearney has given the unwanted pigs a home and the kind of assurances they need to trust their caregivers.

Standing at the fence and hollering “sooey,” for example, is not the way to call these pigs. Kearney’s pet pigs know and respond to their names — Milly, George, Melvin, Hazel, Pepper, Susie and Oliver.

“With a rescue pig, they get scared and nervous,” she said. “Unlike cats and dogs, who are predators, pigs are prey animals and their instincts are to be afraid. It takes a lot of time.”

Right after Halloween, a hefty load of unsold pumpkins was hauled to her farm for the pigs. The pumpkins and all the feed for Kearney’s foster pigs are paid for by donations to the network, she said.

Pumpkins are a good source of fiber for the pigs as well as a good source of amusement.

Like human toddlers, the pigs enjoyed playing with their food, using their strong snouts to toss pumpkin halves into the air.

Misinformation is the reason many pigs end up in foster care, Houk said. Buzzwords like “teacup, nano, micro and dwarf” often are used to describe a piglet that is small only because it is so young.

“If you want to get an idea how big a piglet will be, ask to see the mother,” said Heather Bornheim, veterinarian and livestock services resident at the teaching hospital of the College of Veterinary Medicine at Kansas State University in Manhattan.

A small pig is the Juliana breed whose weight averages 65 pounds, Bornheim said. A Vietnamese pot-bellied pig averages about 165 pounds.

“You need to keep their weight under control,” she said. “Or they can develop arthritis and eye problems.”

Pet pigs, often regulated as livestock in ordinances and zoning codes in communities, differ from commercial pigs in their dietary needs.

“There’s a lot more protein in commercial pig feed than a pet pig needs,” Bornheim said.

Pet pigs need annual, sometimes semiannual, trimming of the teeth and toes by a professional. Left untrimmed, teeth can grow into tusks that lead to abscesses and other medical problems. Often the pig needs to be sedated for the trimming to be performed.

They also need respiratory and skin-disease vaccinations. If housed with horses or if required by local ordinances, they also may need a rabies vaccination, Bornheim said.

Adopting a pig is a serious commitment and should never be an impulsive decision or a surprise gift, Houk said. Under-prepared homes give up or abandon many of the pigs purchased as Christmas presents shortly after the holidays.

Pigs could be considered as Christmas gifts if a family “has done all their research, checked their zoning ordinances and found a pig-experienced vet,” she said.

Zoning is often an issue with pet pigs. In some parts of Johnson County and elsewhere in the metropolitan area, “you have to apply for a special permit through the city to have pigs at your residence,” Houk said.

In 2016, Jade George and her husband moved from Olathe to Paola because “living in a suburban community with two pigs wasn’t easy.”

Living in Paola, George said, allows them to help more pigs. They now have five pigs including Petunia, a 700-pound Yorkshire that fell off a transport truck on a highway in central Kansas.

“She came to us with two breaks in her back leg and tons of road rash,” George said. “We were really excited to give Petunia the chance to live her life out as a pet with us.”

Petunia is now healthy and playful.

“Pigs make wonderful family pets,” said Debbie Henderson, of Paola, who owns three.

Henderson said she adopted her first pig more than 25 years ago, a pot-bellied pig that lived to be 15 years old.

“You definitely need to do your research before adding a pig to your family,” she said.

Her recommendations include making sure pigs are allowed where you live; making sure you have the space, resources and time to care for them properly; and having a knowledgeable veterinarian in your area willing to work on a pet pig.

“We truly love our three pigs,” she said. “They are house-trained and very clean but they’re not for everyone.”

READY TO PIG OUT ON MORE PIG-RELATED INFO?

Here are some resources for readers interested in more information about pigs as pets or the Kansas City Pig Rescue Network, which can be reached by email to [email protected]:

Bộ luật Lao động Việt Nam được ban hành năm 1994 đã qua các lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2002, 2006, 2012, tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế chưa phúc đáp được nhu cầu điều chỉnh về quan hệ lao động của thị trường lao động. Bộ luật Lao động năm 2012 cũng không phải là ngoại lệ, dù mới được sửa đổi nhưng chỉ sau ít năm đã có những nội dung hoặc là lạc hậu hoặc là không phù hợp với thực tiễn nên dẫn đến việc Quốc hội khóa 14 quyết định sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 2012.

Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động năm 2012 đã được đăng tải trên các phương tiện truyền thông để lấy ý kiến của nhân dân. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến khác nhau về tính mới, tính thời sự, đột phá về nhận thức, quan điểm và nội dung của dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012.

Về phương diện học thuật, theo quan sát của cá nhân tác giả, đại bộ phận hoạt động này của các cơ sở đào tạo (đặc biệt là trong giảng dạy) vẫn bị chi phối bởi luật thực định. Sự nghiên cứu nhằm tạo ra một trường phái học thuật, tính dẫn dắt, định hướng về mặt lý luận và thực tiễn hầu như không rõ ràng, mờ nhạt. Vai trò của các nhà khoa học trong việc đưa ra các luận cứ khoa học để thuyết phục các cơ quan của Quốc hội, người làm thực tiễn trong việc định hướng quan điểm, nhận thức, nội dung và hình thức của Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung là rất hạn chế.

Bên cạnh những chuẩn mực về quan hệ lao động đã được thừa nhận phổ biến trên thế giới mà pháp luật lao động Việt Nam còn thiếu sự cập nhật kịp thời, thì hiện trong thị trường lao động đã xuất hiện những vấn đề mới làm ảnh hưởng đến sự hình thành và vận hành của quan hệ lao động. Những yếu tố mới này sẽ làm thay đổi đáng kể về nhận thức lý luận, bản chất quan hệ lao động, từ đó, thay đổi nội dung điều chỉnh pháp luật lao động trong luật thực định.

1. Quan niệm về quan hệ lao động và hình thức pháp lý của quan hệ lao động

Trong quy định của Bộ luật Lao động từ năm 1994 và các lần sửa đổi sau này, gần đây nhất là Bộ luật Lao động năm 2012 đều đưa ra quan niệm: “Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”. Với quan niệm như vậy, để xác định có sự tồn tại quan hệ lao động hay không phải dựa vào một số yếu tố như: (i) Điều kiện chủ thể quan hệ lao động; (ii) Hình thức pháp lý của quan hệ là hợp đồng lao động; (iii) Có sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động. Tuy nhiên, xét về phương diện lý thuyết cũng như từ thực tiễn quan hệ lao động ở Việt Nam cho thấy, các yếu tố để xác định quan hệ lao động ở Việt Nam như trên cần phải xem lại một cách cẩn trọng.

Về phương diện lý thuyết, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) có Khuyến nghị số 198 về quan hệ việc làm (2006) đưa ra  hai dấu hiệu để nhận biết quan hệ việc làm (được hiểu là quan hệ lao động cá nhân): (a) Thực tế là công việc; (b) Định kỳ trả công (lương), với một số chỉ báo cụ thể cho từng dấu hiệu:

(a) Thực tế là công việc: Được thực hiện theo sự chỉ dẫn và dưới sự kiểm soát của phía bên kia; công việc có sự tương tác với công việc của người lao động khác trong tổ chức của doanh nghiệp; công việc được thực hiện duy nhất vì lợi ích hoặc chủ yếu vì lợi ích của người khác; công việc phải được thực hiện bởi chính người lao động; công việc được thực hiện trong thời gian làm việc cụ thể, tại nơi làm việc cụ thể hoặc nơi khác nếu được bên yêu cầu công việc đồng ý; công việc tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định và có tính liên tục; công việc đòi hỏi tính sẵn sàng làm việc của người lao động; công việc cần sự cung cấp công cụ, nguyên liệu và máy móc làm việc bởi bên yêu cầu công việc;

(b) Việc định kỳ trả công cho người lao động: Tiền công là nguồn gốc thu nhập duy nhất hoặc nguồn gốc thu nhập chủ yếu của người lao động; trả công bằng hiện vật như thực phẩm, chỗ ở hoặc phương tiện đi lại; ghi nhận sự cho phép nghỉ hàng tuần, nghỉ hàng năm; bên yêu cầu công việc thanh toán tiền đi lại cho người lao động để thực hiện công việc; hoặc không có sự rủi ro tài chính cho người lao động.

Khái quát lại các tiêu chí/chỉ báo để nhận biết một quan hệ việc làm (quan hệ lao động cá nhân) theo Khuyến nghị số 198 (2006) bao gồm: (i)  Chịu sự quản lý hay phụ thuộc; (ii) Kiểm soát và hướng dẫn công việc; (iii) Sự tương tác của người lao động trong doanh nghiệp; (iv) Thực hiện công việc chủ yếu hoặc phần lớn vì lợi ích của người khác; (v) Người lao động tự mình thực hiện công việc; (vi) Thực hiện công việc trong thời gian cụ thể và tại địa điểm được thỏa thuận; (vii) Có thời hạn cụ thể và tính liên tục; (viii) Yêu cầu sự sẵn sàng làm việc của người lao động; (ix) Cung cấp dụng cụ/nguyên vật liệu bởi người yêu cầu công việc; (x) Định kỳ trả lương cho người lao động; (xi) Tiền lương là nguồn thu nhập chính hoặc duy nhất; (xii) Trả công bằng hiện vật; (xiii) Ghi nhận quyền nghỉ ngơi (ví dụ nghỉ hàng tuần và nghỉ hàng năm); (xiv) Chi phí đi lại được chi trả bởi người yêu cầu công việc; (xv) Không có rủi ro về tài chính đối với người lao động. Trong các tiêu chí/chỉ báo nói trên không thấy có tiêu chí phải làm việc thông qua hợp đồng lao động.

2. Cách mạng công nghiệp 4.0 và sự hoài nghi về tính thích ứng và hiệu quả của các quy phạm pháp luật lao động truyền thống

Trong thời gian gần đây, khái niệm “Cách mạng công nghiệp 4.0” được nhắc đến nhiều trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội. Cùng với đó là những hứa hẹn về cuộc “đổi đời” của các doanh nghiệp tại Việt Nam nếu đón được làn sóng này. Vậy cuộc cách mạng này nên được hiểu như thế nào?

Klaus Schwab, người sáng lập và Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới mang đến cái nhìn khá dễ hiểu về cách mạng công nghiệp 4.0 như sau: “Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần thứ hai diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”1. Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá của cách mạng công nghiệp 4.0 hiện “không có tiền lệ lịch sử”. Khi so sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệp 4.0 đang tiến triển theo một hàm số mũ chứ không phải là tốc độ tuyến tính. Hơn nữa, nó đang phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp ở mọi quốc gia. Chiều rộng và chiều sâu của những thay đổi này báo trước sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị.

Lĩnh vực mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ là thị trường lao động và việc làm. Bloomberg dẫn kết quả nghiên cứu từ Công ty Tư vấn McKinsey & Co dự báo đến năm 2030, khoảng 800 triệu lao động có thể bị thay thế bởi robot, tương đương 20% tổng lực lượng lao động toàn cầu. Nghiên cứu được thực hiện ở 46 quốc gia với khoảng 800 công việc. Cũng theo McKinsey & Co, nếu tốc độ robot thay thế công việc có chậm hơn thì cũng phải có khoảng 400 triệu lao động mất việc đến năm 20302. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin dẫn đến việc làm việc trên “văn phòng ảo”, qua mạng internet… không còn xa lạ. Tất cả những điều đó (robot làm việc thay con người, ứng dụng công nghệ thông tin trong làm việc…) dẫn đến sự thay đổi về bản chất của quản trị nhân sự truyền thống. Từ đó, hàng loạt các vấn đề về pháp luật lao động liên quan cũng cần phải có sự nhận thức lại cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới. Cụ thể:

– Quan niệm về yếu tố quản lý, điều hành trong quan hệ lao động: Đây là một trong những dấu hiệu để xác định sự tồn tại của quan hệ lao động. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay các quy định về quản lý như đến địa điểm làm việc theo quy định, đi làm việc đúng giờ, thực hiện mệnh lệnh quản lý trực tiếp của người có thẩm quyền, thực hiện kỷ luật lao động thông qua các quy chế nội bộ… sẽ không còn phù hợp. Các yếu tố của quan hệ lao động linh hoạt, tự do sẽ dần thay thế cho kiểu quan hệ lao động quản lý trực tiếp và cứng nhắc hiện nay. Khi đó, các quy phạm pháp luật về quản lý lao động như hiện hành sẽ không còn phát huy hiệu quả và tác dụng. Cho dù không phải tất cả các lĩnh vực đều thay đổi theo hướng như vậy nhưng vẫn cần có những quy định lường trước sự vận động của thị trường.

– Quan niệm về hệ thống thiết chế hỗ trợ quan hệ lao động: Trong kinh tế thị trường, một hệ thống quan hệ lao động được coi là hoàn chỉnh thường gồm có 06 thiết chế: Thiết chế đại diện; thiết chế trung gian hòa giải; thiết chế trọng tài; thiết chế tòa án; thiết chế tham vấn; thiết chế quản lý nhà nước (cơ quan quản lý nhà nước)3. Đây là quan niệm có tính truyền thống về thiết chế của quan hệ lao động. Tuy nhiên, khi mà yếu tố cá biệt hóa của quan hệ lao động, khi mà sự liên kết trong lao động không thuần túy là con người với nhau mà là giữa các robot có trí tuệ nhân tạo do con người điều khiển thì liệu các thiết chế nói trên còn nhiều ý nghĩa không? Hay nếu có thì nội hàm các thiết chế nói trên có gì cần thay đổi? Đây cũng là nội dung rất đáng suy nghĩ trong nghiên cứu cũng như thực tiễn.

3. Bản chất quan hệ lao động: Dân sự – lao động hay hành chính – lao động?

Việc làm rõ bản chất quan hệ lao động là quan hệ dân sự – lao động hay quan hệ hành chính – lao động ảnh hưởng không chỉ đến việc xác lập quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động, mà còn là thái độ, ứng xử của Nhà nước đối với quan hệ lao động.

Thực tế cho thấy, trong nhiều năm qua, chưa có một nghiên cứu nào xác định rõ bản chất quan hệ lao động ở Việt Nam. Trong khi đó, về tổ chức bộ máy và hoạt động đào tạo các trường đại học đều xếp môn học Luật Lao động thuộc Khoa Pháp luật kinh tế hay Luật Kinh doanh (Đại học Luật Hà Nội; Khoa Luật, Đại học Quốc gia) hoặc Khoa Pháp luật dân sự (Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh)… Cho dù xếp môn Luật Lao động thuộc lĩnh vực luật tư, thì các cơ sở đào tạo nói trên cũng không có những nghiên cứu để khẳng định rõ bản chất quan hệ lao động là lĩnh vực luật công hay luật tư hoặc là sự kết hợp giữa luật công và luật tư. Quá trình ban hành, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động qua các thời kỳ cũng chưa bao giờ làm rõ một cách thấu đáo vấn đề này. Tuy nhiên, có một thực tế là các quy định của Bộ luật Lao động sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung đều theo hướng coi quan hệ lao động là quan hệ hành chính – lao động. Có nhiều minh chứng cho điều này, đặc biệt là các quy định liên quan đến quan hệ khế ước: Hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể hoặc quy định về tranh chấp lao động, bồi thường vật chất….và thường viện dẫn lý do bảo vệ người lao động. Nhưng có một thực tế, sau rất nhiều nỗ lực để sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, nhưng hiệu quả điều chỉnh của pháp luật lao động không được như kỳ vọng, thật lạ là hầu hết các chủ thể liên quan đến quan hệ lao động đều ít, nhiều than phiền về các quy định của Bộ luật Lao động. Phải chăng, trong nhiều năm qua, nhận thức về bản chất quan hệ lao động của chúng ta chưa rõ ràng, nếu không muốn nói rằng chưa đầy đủ, chưa đúng! Chừng nào, quan hệ khế ước mà các bên không thực sự có quyền tự định đoạt hay cơ quan có thẩm quyền cho mình quyền quyết định thay các bên với đâu đó là sự đánh tráo khái niệm bảo vệ người lao động; chừng nào các quy luật và nguyên tắc của thị trường chưa thật sự được coi trọng trong việc xác lập các quy phạm pháp luật lao động, thì việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động sẽ mãi chỉ là những sửa chữa kỹ thuật, phúc đáp những nhu cầu tức thời, trước mắt của một bộ phận nào đó trong quan hệ lao động. Trọng trách nghiên cứu khung lý thuyết và đưa ra những nhận thức lý luận có tính dẫn dắt, định hướng nhận thức về quan hệ lao động trong xã hội sẽ là ai nếu không phải là các cơ sở đào tạo học thuật về pháp luật lao động trong cả nước?

[1]. https://news.zing.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-la-gi; cập nhật 03/12/2017. [2]. https://thanhnien.vn/the-gioi/tuong-lai-robot-vung-len-thach-thuc-khong-chi-cho-nguoi-lao-dong; cập nhật 30/11/2017. [3]. http://cird.gov.vn/content.php? Cập nhật 03/12/2017.

PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHÍ ( Đại học Luật Hà Nội)

Pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Bản chất của pháp luật mang tính xã hội. Vậy nguyên nhân vì sao pháp luật lại mang bản chất xã hội?