- Lập kế hoạch triển khai việc kinh doanh các ngành hàng mình quản lí tại hệ thống ShopDunk định kì năm/ quý / tháng - Theo dõi ngành hàng mình quản lí cùng kết hợp với phòng marketing và các bộ phận bán hàng, kho hàng nhằm thúc đẩy doanh số, gia tăng lợi nhuận và tối ưu hoá hàng tồn kho. - Nắm bắt thị trường, đối thủ cạnh tranh để có những chiến lược về sản phẩm, giá cả… phù hợp cho các sản phẩm thuộc ngành hàng. - Đề xuất, triển khai các chương trình truyền thông, khuyến mãi nhằm thúc đẩy doanh số ngành hàng điện thoại, phụ kiện - Tổng hợp các báo cáo kinh doanh và đề ra các biện pháp giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực phụ trách để nâng cao hoạt động hiệu quả kinh doanh. - Quản lý nhóm kinh doanh của Công ty và huấn luyện đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp. - Chịu trách nhiệm doanh số, khai thác, mở rộng khách hàng để tăng doanh số, điểm bán hàng Công ty giao. - Huấn luyện Nhân sự cách trưng bày sản phẩm,. - Quản trị hàng tồn kho. - Trực tiếp bán hàng cho các đại lý lớn. - Tổ chức sự kiện tư vấn, chương trình Trade MKT hỗ trợ bán hàng và chăm sóc khách hàng đại lý. - Phối hợp với phòng HCNS tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại địa phận mình quản lý nhằm duy trì đội ngũ nhân viên dưới quyền luôn đáp ứng được yêu cầu phát triển của công việc, xây dựng thương hiệu cho đội ngũ nhân viên bán hàng. - Thực hiện các công việc khác khi được yêu cầu. - Đi công tác tỉnh thường xuyên: + Bắc Ninh + Hải Dương + Hải Phòng + Phú Thọ + Tuyên Quang

Đặc điểm chính của tư duy dịch vụ khách hàng

Đặc điểm chính của tư duy dịch vụ khách hàng

Tư duy dịch vụ khách hàng không chỉ quan trọng đối với những người làm việc trực tiếp với khách hàng mà còn là một phần quan trọng của văn hóa tổ chức, tác động lớn đến thành công và uy tín của doanh nghiệp

Quy trình tư duy dịch vụ khách hàng không phải một chuỗi công việc cứng nhắc, mà thường được điều chỉnh tùy thuộc vào phân loại doanh nghiệp. Dưới đây là quy trình cơ bản có thể được áp dụng trong nhiều tình huống:

Ứng dụng trong thực tế của Tư duy dịch vụ khách hàng

Tư duy dịch vụ có thể được áp dụng rộng rãi trong nhiều ngành khác nhau để tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng và tạo ra lợi ích chiến lược cho doanh nghiệp, như:

Tóm lại, doanh nghiệp cần sử dụng “Tư duy dịch vụ khách hàng” một cách hiệu quả và hợp lý bởi vì mỗi một ngành đều có đặc thù khác nhau, nên đề ra chiến lược và cải thiện liên tục để nhanh chóng đáp ứng sự thay đổi trong nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

Kỹ năng giao tiếp với khách hàng là gì? Tầm quan trọng và lợi ích trong thực tiễn

Kỹ năng chăm sóc khách hàng là gì? Tầm quan trọng đối với doanh nghiệp

Tư duy dịch vụ khách hàng là gì?

Tư duy dịch vụ khách hàng ưu tiên chú trọng cảm nhận và trải nghiệm của khách hàng, từ đó đề ra chiến lược phát triển nhằm đẩy mạnh dịch vụ và thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng cũ.

Để có thể thực hành và sử dụng “Tư duy dịch vụ khách hàng” một cách hợp lý và đúng mục đích, chúng ta cần hiểu và biết khái niệm về nó. “Tư duy dịch vụ khách hàng” là cách tiếp cận với khách hàng dưới nhiều hình thức, thể hiện tư duy, thái độ và hành động của bên bán trong việc cung cấp dịch vụ phù hợp cho họ. Khả năng này chủ yếu tập trung vào nhu cầu và mong muốn của khách hàng, hiểu rõ vấn đề của họ và nỗ lực tìm kiếm nhằm cung cấp giải pháp tốt nhất.

Đối tượng khách hàng rất đa dạng tiêu biểu như: