Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến 2020, định hướng đến 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mục tiêu sẽ xây dựng thành phố Nam Định thành trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng. Đến năm 2020, có trình độ phát triển ở mức trung bình khá và đến 2030 đạt mức phát triển khá của vùng.
Vị trí địa lý và lịch sử hình thành của huyện Hóc Môn
Là một địa danh đặc biệt có ý nghĩa đối với người Việt, huyện Hóc Môn nằm ở đâu? Được hình thành như thế nào?
Huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào?
Hiện tại, Hóc Môn là một huyện ngoại thành của tp Hồ Chí Minh. Xét về vị trí, nó nằm giữa huyện Củ Chi và Quận 12 của thành phố. Trong thời kỳ kháng chiến chống quân Pháp xâm lược, Hóc Môn còn nổi tiếng với cách gọi thân thương của người dân: Mười tám thôn vườn Trầu.
Hóc Môn giáp với những quận huyện nào?
Hóc Môn có tổng diện tích là 109 km vuông, nằm ở phía Tây Bắc của Sài Gòn. Nó giáp danh với những Quận huyện sau:
Không chỉ là một huyện lâu đời, Hóc Môn còn có nhiều ưu điểm về địa lý vùng cũng như kinh tế. Nơi đây thực sự là một nơi tuyệt vời để bắt đầu an cư, lập nghiệp. Khi sinh sống tại Hóc Môn, gia đình bạn sẽ có được cuộc sống an toàn ổn định nhưng vẫn giữ được sự yên bình của một huyện ngoại thành.
Đặc biệt, Hóc Môn cũng có rất nhiều khu vui chơi, giải trí cũng như du lịch văn hóa. Nó sẽ giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của gia đình bạn đấy.
Như vậy, bạn đã biết huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào. Nếu có bất kỳ thắc mắc gì, hãy liên lạc ngay với chúng tôi để được tư vấn và giúp đỡ nhé.
Theo kế hoạch của UBND huyện Hoài Đức (Hà Nội), sẽ có 14 xã, thị trấn thuộc vùng xanh, áp dụng theo Chỉ thị 15 của Thủ tướng Chính phủ và các biện pháp cao hơn.
Kế hoạch 282/KH-UBND ngày 5/9 của UBND huyện Hoài Đức cho biết, vùng 3 (vùng xanh) sẽ gồm các xã, thị trấn: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở, Đức Thượng, Đức Giang, Trạm Trôi, Kim Chung, Di Trạch, Sơn Đồng và phần còn lại của xã Song Phương, Vân Canh, Lại Yên; thôn Cù Sơn về phía Tây sông Đáy thôn Quyết Tiến phía bắc Đại lộ Thăng Long của xã Vân Côn.
Vùng 1 (vùng đỏ) gồm xã An Khánh, An Thượng, Đông La, La Phù, Vân Côn và khu Trại Ba Lương của xã Song Phương; một phần xã lại Yên, Song Phương, Vân Canh thuộc Khu đô thị Bắc An Khánh.
Trước đó, Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã biểu quyết 100% thống nhất chủ trương đối với phương án phòng, chống dịch sau đợt giãn cách thứ 3 của Thành phố theo đề xuất của Ban cán sự đảng UBND Thành phố. Một phần của huyện Hoài Đức nằm trong “vùng đỏ” theo Chỉ thị số 20 của UBND TP Hà Nội.
Theo thống kê của UBND huyện Hoài Đức, trong đợt dịch thứ tư (từ ngày 18/7/2021 đến 5/9/2021), trên địa bàn huyện đã ghi nhận 75 ca mắc Covid-19. Cụ thể, có 27 ca ngoài cộng đồng, 9 ca trong khu phong tỏa, 39 ca trong vùng cách ly tại 12/20 xã, thị trấn.
Hiện trên địa bàn huyện còn 3 khu dân cư đang trong thời gian phong tỏa cách ly là xóm Ngò, thôn An Hạ, xã An Thượng; khu Bộ Đàm, Khu 7, thị trấn Trạm Trôi và một khu dân cư tại xã Yên Sở.
Đáng chú ý, ngày 5/9, thông tin từ Trung tâm Y tế xã An Thượng cho biết, qua sàng lọc cộng đồng đã phát hiện 7 ca mắc Covid-19 mới thuộc 2 gia đình tại khu phong tỏa cách ly xóm Ngò.
Ngay trong ngày 5/9, Sở chỉ huy phòng, chống dịch xã An Thượng đã siết chặt việc phong tỏa cách ly, giăng dây chắn tại các ngõ, ngạch và trước cửa từng hộ gia đình để hạn chế tối đa việc người dân ra ngoài trong trường hợp không cần thiết, "bảo đảm ai ở đâu ở đó".
Lịch sử hình thành của huyện Hóc Môn
Được hình thành từ lâu, huyện Hóc Môn đã trải qua nhiều biến cố lịch sử.
Trong cuốn “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức đã nhắc đến huyện Hóc Môn thuộc phủ Gia Định từ rất sớm. Tuy nhiên, đến khoảng những năm đầu thế kỷ 18, lưu dân từ miền Bắc, miền Trung mới đến nơi đây để lập nghiệp. Đầu tiên chỉ có 6 thôn, rất nhanh, 18 thôn đã được hình thành.
Những năm đầu thế kỷ 19, khu vực Hóc Môn giờ đây vẫn còn rất hoang dã. Mọi người có thể bắt gặp giống cọp vườn trầu vô cùng hung dữ. Ngoài ra, tại đó có nhiều đầm môn nước rộng mênh mông, um tùm. Đó chính là nguồn gốc tên gọi Hóc Môn – Một nơi hang hóc, hiểm trở có nhiều cây môn.
Thời Phong Kiến, Hóc Môn trải qua hai biến động lớn:
Năm 1862, người Pháp chia tỉnh Gia Định thành 3 phủ và 41 tổng. Khi đó, huyện lỵ Bình Long thuộc làng Tân Thới Nhì chính là trung tâm của thị trấn Hóc Môn hiện nay.
Sau cuộc khởi nghĩa 18 thôn Vườn Trầu diễn ra vào năm 1885, thực dân Pháp đổi tên huyện Bình Long, trở thành quận Hóc Môn. Lúc đó, Hóc Môn rất rộng lớn với 4 Tổng: Long Tuy Thượng, Long Tuy Hạ, Long Tuy Trung và Bình Thạnh Trung.
Từ năm 1945 đến 1954, Hóc Môn là một quận của tỉnh Gia Định. Đến thời Việt Nam Cộng Hòa, Hóc Môn cũng còn nằm trong địa phận Gia Định.
Trong thời điểm Việt Nam có rất nhiều cuộc Cách Mạng, Hóc Môn cũng biến động không ngừng. Sau 30 tháng 4 năm 1945, Hóc Môn chính thức trở thành một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố.
Khu nào của huyện Hóc Môn đông dân cư nhất?
Huyện Hóc Môn nằm ở cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi có hệ thống giao thông hoàn chỉnh và vô cùng thuận tiện. Ngoài ra, Hóc Môn cũng có hệ thống kênh rạch vô cùng ổn định. Nó giúp quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa của huyện diễn ra vô cùng nhanh chóng.
Hiện tại, kinh tế của huyện Hóc Môn đang tăng trưởng rất nhanh. Nơi đây bắt đầu xuất hiện những khu đô thị mới, lớn và hiện đại. Nổi bật chính là 2 khu đô thị mới Sophia Garden và Xuân Thới Sơn. Tất cả đều nằm ở phía Nam của huyện Hóc Môn.
Đặc điểm hành chính của huyện Hóc Môn
Như vậy bạn đã biết huyện Hóc Môn thuộc thành phố nào. Đến nay, huyện Hóc Môn có 1 thị trấn Hóc Môn và 11 xã: